Mọi người
thường được nghe tới câu” Xem ít ti vi thôi không là mù mắt đấy”. Đây là những
lời khuyên mà các bà mẹ nói với con cái của mình.
Đúng vậy rất
nhiều chuyên ra đã dồng tình về nhìn lâu vào màn hình máy tính và tivi sẽ làm
cho mắt của bạn mỏi và rất khó chịu.
Vậy, nếu xem
TV quá nhiều không thực sự ảnh hưởng đến thị lực của bạn, tại sao hầu hết các
bà mẹ trên thế giới lại cảnh báo con như vậy? Theo trang Howstuffworks, ở một
thời điểm nào đó, lời cảnh báo này hoàn toàn dựa trên sự thật. Trở lại những
năm 1960 (ở Mỹ), ngày càng nhiều gia đình có khả năng mua TV và lúc đó, TV là một
thiết bị công nghệ mới và rất hấp dẫn. Tất nhiên, đó không phải là những chiếc
TV LCD màn hình phẳng như chúng ta có ngày nay ( tivi giá rẻ ). Khi đó, TV trông như chiếc hộp
to, xù xì – có rất nhiều các loại ống điện tử, dây điện và bóng đèn.
Vào năm
1976, đã có một thông tin bị tiết lộ là mẫu TV màu đã có lỗi do bên sản xuất nó
đã phát ra rất nhiều tia X. Tiếp xúc với nhiều tia này sẽ rất nguy hiểm, và các
chuyên gia y tế cũng cảnh bào là nó rất nguy hiểm đến vấn đề sức khỏe con người.
Tại thời điểm
đó, thì các chuyên gia y tế cho rằng lúc không ảnh hưởng cao đến người xem mà
chỉ khuyến cáo trẻ em không nên xem nhiều TV vì lúc đó thị lực của chúng không
như của người lớn. Không chỉ vậy tư thế xem TV của trẻ em lại không đúng theo
quy luật vì chúng rất hay nằm xem chứ không ngồi đúng tư thế.
Đầu tiên, cần
hiểu một chút về mắt và tật cận thị. Giác mạc và thấu kính là các bộ phận của mắt
tập trung hình ảnh. Bình thường, những bộ phận này có hình dáng và độ cong hoàn
hảo. Đường cong khúc xạ ánh sáng, tạo ra một hình ảnh được tập trung sắc nét
ngay trên võng mạc. Nếu mắt bị cận thị, giác mạc hoặc thấu kính thường cong quá
mức, gây ra lỗi khúc xạ, khiến ánh sáng tập trung ở phía trước võng mạc và làm
mắt nhìn các vật ở xa thấy mờ.
Gần đây có
các nghiên cứu thục hiện về vấn đề cận thị của trẻ em. Và họ đã phát hiện ra nếu
bạn dành nhiều thời gian ra ngoài hưởng thụ không khí trong lành và ánh sang tự
nhiên thì khả năng bị cận thị sẽ giảm xuống. Vì khi nghiên cứu hai nhóm có cùng
thời gian học, xem tivi, đọc sách như nhau trong điều kiện ánh sáng trong phòng
giống nhau nhưng. Nhưng 1 nhóm chỉ dành có 30 phút một ngày ở ngoài trời còn
nhóm kia thì họ dành 2 tiếng. Đúng vậy chỉ có một điểm khác nhau thì đã làm cho
nhóm đầu có tỉ lệ cận thị cao hơn so với nhóm 2.
Tuy nhiên,
dù xem TV không gây mù mắt hay bất cứ tác hại lâu dài nào đến mắt, song nó lại
gây mỏi mắt.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét